Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2011

Hệ Thống Pháp Luật Từng Lĩnh Vực

Hệ Thống Pháp Luật Từng Lĩnh Vực

TÌM KIẾM VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Hình ảnh
TÌM KIẾM VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chú ý: không thấy dữ liệu hoặc có biểu hiện hình ở trên thì bấm F5 để tìm lại dữ liệu mới nếu không thấy thì  bấm F5 lần nữa cho tới khi thấy dữ liệu, có thể bấm bấm F5 nhiều lần để tiềm lại dữ liệu .

Hỏi Đáp Pháp Luật

Hỏi Đáp Pháp Luật

ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ

Hình ảnh
ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ Kế thừa và phát triển các quy định của các Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, kinh tế, lao động trước đây (gọi chung là các pháp lệnh tố tụng), Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) có 7 điều (từ Điều 56 đến Điều 62) quy định đương sự trong vụ án dân sự. Bài viết này nhằm nghiên cứu làm rõ khái niệm này. 1. Khái niệm Đương sự trong vụ án dân sự Điều 56 Bộ luật TTDS quy định: “ Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”. So với các pháp lệnh tố tụng thì khái niệm “đương sự” trong BLTTDS mở rộng hơn. Pháp lệnh tố tụng dân sự quy định: Các đương sự là công dân, pháp nhân. Pháp lệnh tố tụng kinh tế quy định đương sự là cá nhân, pháp nhân. Với quy định này, các tổ chức không có tư cách pháp nhân như tổ hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hợp danh… không phải là đương sự. Rõ ràng quy định như trên không bao quát được tất cả các chủ thể tham gia qua